Tin tức

Card đồ hoạ rời là gì? Card rời là gì? GPU là gì?

Card đồ hoạ, Card rời là gì? GPU là gì? là 1 khái niệm chắc các bạn không xa lạ gì nữa cả.

Nhưng vẫn còn nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về “Card đồ hoạ”

Hôm nay, thông qua bài viết này, chúng mình cùng nhau làm rõ vấn đề này nha. Cùng bắt đầu nào !!!

Card đồ hoạ rời là gì?

Card đồ họa là bộ phận chịu trách nhiệm xử lý đồ họa gồm hình ảnh, video trên laptop để thể hiện hình ảnh sống động, sắc nét và mượt mà hơn. Card màn hình được cấu thành bởi bộ vi xử lý đồ họa GPU (Graphic Processing Unit). Đây là mạch chip điện tử chuyên dụng hỗ trợ xử lý hình ảnh để xuất ra hiển thị.

+ Hiện nay, Card đồ họa có hai loại là: Card đồ họa rời và Card đồ họa tích hợp.

– Card đồ họa rời là một dạng bo mạch xử lý đồ họa bên ngoài được lắp thêm vào máy tính nhằm mục đích gia tăng khả năng xử lý đồ họa của máy tính.

– Card đồ họa tích hợp (card onboard) là là dạng bo mạch xử lý được tích hợp nằm trên CPU và đáp ứng nhu cầu xử lý hình ảnh ở mức vừa phải, cơ bản.

> Xem thêm: GPU – Card đồ họa tích hợp là gì?

Phân loại các loại card đồ họa.

Trên Laptop hiện nay có 2 loại card đồ họa chính đó là card onboard (tích hợp) và card rời gắn ngoài. Card onboard trước đây được nhà sản xuất mainboard (như Intel, AMD…) tích hợp sẵn trên bo mạch (mainboard) sau này là nằm trên vi xử lý (CPU).

Card đồ họa tích hợp thường đáp ứng nhu cầu đồ họa ở mức vừa phải. Nếu các bạn cần một chiếc máy mạnh cho chơi game thì cần chọn sản phẩm có card đồ họa rời. Card rời hỗ trợ nhiều tập lệnh cao cấp hơn, hiệu năng mạnh hơn có thể lên đến hàng chục lần.

GPU là gì?

GPU (Graphics Processing Unit) Card đồ hoạ rời là gì là bộ xử lý những tác vụ liên quan đến đồ hoạ cho vi xử lý trung tâm CPU. Rất nhiều tính năng trên GPU vượt xa so với trình điều khiển đồ họa cơ bản như GPU của Intel.

GPU được dùng trong các hệ thống nhúng, máy tính cá nhân, máy trạm workstation, máy tính chơi game…GPU dễ nhận biết nhất là trong máy tính cá nhân, CPU xuất hiện ở Card màn hình hoặc có thể gắng trên Maiboard.

Chức năng của GPU

Chức năng của GPU (Card đồ hoạ rời là gì) trong công việc. Ngày trước thì CPU thường sẽ kiêm luôn cả chắc năng của GPU nhờ một Chương trình gọi là IGPU ” Nghĩa là GPU đó được tích hợp sẵn trong CPU ” nhưng điểm giới hạn Của IGPU là khó có thể đáp ứng được nhu cầu khối lượng công việc lớn. Trong thời đại ngày càng phát triển thị vị thế của GPU là hoàn toàn khác biệt và bổ trợ lẫn CPU.

GPU (GPU Computing) ra đời đã giảm bớt khối lượng công việc cho CPU, CPU chịu trách nhiệm kéo hệ thống chạy theo hoạt động của GPU và dành các xung của mình cho các nhiệm vụ khác trong hệ thống. Do đó, tiết kiệm rất nhiều thời gian, giải quyết những áp lực trong việc tạo ra một sản phẩm chất lượng cho thị trường.

Kể từ khi GPU ra đời cho đến nay. Thì công nghệ xử lý render với GPU và những bài toán thực tế mang lại những đặc điểm hình ảnh cực kỳ sắc nét và mượt mà. Và hiện này GPU đóng một vai trò vô cùng quan trọng Không chỉ là hỗ trợ các game 3D và các phần mềm kiến trúc như 3Dsmax , Vray, Corona hay những phần mềm dựng hình ảnh và làm video chuyên nghiệp như Adobe Premiere, Camtasia, After Effects…

Cách đặt tên card đồ họa rời

Nhìn vào tên gọi Card đồ hoạ rời là gì bạn có thẻ dễ dàng biết được thế hệ card cũ hay mới, dòng card chuyên cho game hay làm đồ họa, sử dụng cho laptop hay máy tính bộ cũng như sức mạnh của nó.

Nvidia có cách đặt tên theo quy chuẩn hiện tại như sau. Ví dụ: “NVIDIA GeForce GTX 940MX” thì:

Nvidia là hãng sản xuất chip.

– Geforce là dòng chip này chuyên dùng mục đích chơi game.

Ngoài ra chúng ta còn có Quadro – chuyên dành cho thiết kế 3D hay Tegra – ít tiêu tốn điện năng cho thiết bị di động.

– GTX là dòng sản phẩm có hiệu năng mạnh cho laptop chơi game, laptop xử lý đồ họa.

Ta cũng có GT, GTS – dòng sản phẩm cấp thấp hơn, GTX Ti – cao cấp hơn GTX, cùng trên 1 thiết kế nhưng bổ sung nhân cũng như tăng xung nhịp.

– 3 hoặc 4 chữ số tiếp theo bao gồm:

+ Số đầu tiên chỉ thế hệ của card đồ họa này, số càng lớn thì càng mới và công nghệ hiện đại hơn. Chúng ta có 8XX, 9XX và hiện tại là 10XX (năm 2016).

+ 2 chữ số sau chỉ ra hiệu năng của card đồ họa đó so với những card trong cùng 1 thế hệ. Ví dụ ta có 950 sẽ mạnh hơn 940.

+ 2 chữ cái sau cùng cho thấy sản phẩm này sẽ dùng trong thiết bị nào.

– là dòng chip dành cho laptop, thiết bị di động nhờ tiêu thụ điện ít hơn, diện tích nhỏ hơn cũng như ít nóng hơn nhưng vẫn có hiệu năng cao so với card đồ họa tích hợp.

– MX là cũng là loại chip dành cho laptop, thiết bị di động nhưng có hiệu năng cao hơn dòng M, tất nhiên máy dùng card này cũng cần phải tản nhiệt tốt hơn nếu muốn sử dụng.

Chọn card đồ họa ra sao?

Chọn theo nhu cầu cá nhân.

Hầu hết các phần mềm thông thường và những tựa game nhẹ đều có thể hoạt động với cấu hình tối thiểu. Tuy nhiên nếu bạn cần sử dụng phần mềm nặng hay game AAA yêu cầu cấu hình cao thì bạn cần một chiếc VGA đủ khỏe.

  • – Nếu bạn chỉ có nhu cầu chơi game hay chạy phần mềm đồ họa thì GTX 1650 đến RTX 4090Ti, hay của AMD là RX570 đến RX 5700 XT sẽ là lựa chọn phù hợp.
  • – Với những ai đang cần một chiếc PC cấu hình cao, cho hình ảnh sắc nét, cân mọi trò chơi cũng như phần mềm thì dòng RTX 30 series và RX 7000 sẽ là sự lựa chọn tốt nhất.
  • – Đặc biệt với những bạn chuyên làm đồ họa thì chắc chắn không thể bỏ qua dòng card Quadro NVIDIA chuyên dụng.

Chọn card theo thông số kỹ thuật

Bạn có thể dựa vào thông số kỹ thuật để biết được mẫu Card đồ hoạ rời là gì nào phù hợp với bộ PC của mình. Các thông số cơ bản của card như sau:

  • – Core Speed (Xung nhịp): Đây là phép đo tốc độ của GPU. Xung nhịp cao hơn có nghĩa là xử lý nhanh hơn
  • – VRAM (Video RAM – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên): VRAM là bộ nhớ được sử dụng để lưu trữ dữ liệu hình ảnh. VRAM cao hơn ảnh hưởng đến tốc độ khung hình, giúp hiển thị ở độ phân giải cao hơn
  • – Băng thông bộ nhớ: Là phép đo tốc độ của RAM video. Điều này giúp xác định các đối tượng có thể được hiển thị nhanh như thế nào và có thể ảnh hưởng lớn đến hiệu suất
  • – Chuẩn Bus: Đây là loại kết nối được sử dụng bởi card đồ họa để kết nối với bo mạch chủ. Hầu hết các card đồ họa hiện đại sẽ sử dụng giao tiếp PCI Express 3.0
  • – Yêu cầu về nguồn điện: Đây là lượng điện năng mà nguồn điện của máy tính yêu cầu, được đo bằng watt

Xem thêm: Laptop – Bo mạch chủ PC Gaming, Đồ Họa chính hãng giá rẻ, mua máy tính online tại Laptop15 nhiều mẫu mã

Tuy nhiên, không phải chỉ vì một card đồ họa rời giúp máy tính vận hành tốt hơn mà mọi người đều lựa chọn GPU chuyên dụng. Trên thực tế, loại card đồ họa tích hợp trong CPU đang dần trở nên phổ biến bởi nó đã được cải tiến nhiều hơn. Vì thế mà để lựa chọn được một sản phẩm phù hợp với máy còn phù thuộc rất nhiều vào khả năng sản phẩm có tương thích được với máy tính hay không.

Bài viết trên đã gửi đến bạn những thông tin cơ bản liên quan đến card đồ họa trên laptop. Nếu thắc mắc hay cần tư vấn thêm, hãy để lại bình luận ở dưới để LAPTOP15 hỗ trợ bạn nhanh nhất nhé.

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết về card đồ hoạ tích hợp  Hải Phòng của Laptop15.

admin

Recent Posts

123

4 tháng ago

Card đồ hoạ tích hợp là gì? Card đồ hoạ tích hợp có khoẻ không?

Card đồ hoạ tích hợp, là 1 khái niệm chắc các bạn không xa lạ…

2 năm ago

Màn hình OLED là gì? Cấu tạo của màn hình OLED?

Màn Hình OLED, là 1 khái niệm chắc các bạn không xa lạ gì nữa…

2 năm ago

Độ bao phủ màu là gì? DCI-P3 Là gì? sRGB Là gì?

Độ bao phủ màu, DCI-P3, sRGB , là 1 khái niệm chắc các bạn không…

2 năm ago

Ổ cứng SSD là gì? Ổ cứng SSD có tác dụng gì? Chức năng của ổ cứng SSD?

Ổ cứng SSD , là 1 khái niệm chắc các bạn không xa lạ gì…

2 năm ago

CPU là gì? CPU có công dụng gì? Chức năng của CPU là gì?

CPU , là 1 khái niệm chắc các bạn không xa lạ gì nữa cả.…

2 năm ago